Thứ Tư, 25 tháng 3, 2020

THI CÔNG THỰC TẾ CĂN HỘ SAIGON ROYAL

Dự án: Saigon Royal

Địa điểm: Đường Bến Vân Đồn, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh
Phong cách: Mix and match Morden – Neo Classic
Diện tích: 80 m2 | 2 PN
Khách hàng: Mr. Lee

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn

THI CÔNG THỰC TẾ CĂN HỘ SAIGON ROYAL

Dự án: Saigon Royal

Địa điểm: Đường Bến Vân Đồn, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh
Phong cách: Mix and match Morden – Neo Classic
Diện tích: 80 m2 | 2 PN
Khách hàng: Mr. Lee

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn

Thứ Ba, 10 tháng 3, 2020

Tổng hợp các phong cách thiết kế nội thất khách sạn phổ biến nhất 2020  

Phong cách thiết kế nội thất chính là yếu tố quan trọng giúp khách sạn luôn thu hút và để lại nhiều ấn tượng cho khách hàng. Nếu bạn đang phân vân không biết nên lựa chọn phong cách thiết kế nào cho đẹp và phù hợp, hãy cùng Housedesign khám phá ngay các phong cách thiết kế nội thất khách sạn phổ biến nhất hiện nay nhé! 

1. Phong cách thiết kế nội thất khách sạn hiện đại

Thiết kế khách sạn hiện đại là một trong những xu hướng được nhiều nhà đầu tư yêu thích nhất hiện nay. Với phong cách này, khách sạn được thiết kế theo hướng tối giản, mang nét đẹp hiện đại, mới mẻ và hợp xu thế. 

Việc tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên và  những khoảng không gian xanh chính là những đặc điểm nổi bật của lối thiết kế này. Dù không cầu kỳ nhưng phong cách thiết kế nội thất khách sạn hiện đại vẫn thu hút sự yêu thích của nhiều người.  

Phòng khách sạn với gam màu trung tính

 

Gam màu đặc trưng cho các mẫu thiết kế hiện đại là gam trung tính đầy sang trọng như: nâu, đen, be, trắng, màu gỗ,… Các món nội thất được lựa chọn cho phong cách này cũng sẽ hạn chế tối đa các chi tiết rườm rà và chủ yếu tập trung vào tính công năng. Do vậy, đôi khi mẫu thiết kế sẽ trở nên nhàm chán nếu phân bổ bố cục hay kết hợp màu sắc không khoa học. Các kiến trúc sư cần lên kế hoạch và ý tưởng thực hiện tỷ mỹ để tạo được không gian hiện đại đẹp nhất cho khách sạn. 

 

Thiết kế nội thất phòng ngủ khách sạn đơn giản, hiện đại

 

Gam màu trung tính thường được sử dụng trong phong cách hiện đại

Cách bố trí đồ nội thất đẹp theo phong cách hiện đại

 

Thiết kế phòng ngủ khách sạn hiện đại, trang nhã

 

Sử dụng chất liệu gỗ trong thiết kế khách sạn hiện đại 

2. Phong cách nội thất khách sạn cổ điển  

Trong các phong cách thiết kế nội thất khách sạn, cổ điển là phong cách đòi hỏi sự cầu kỳ, tỉ mỉ và tính cẩn thận khá cao. Những khách sạn với lối thiết kế này mang đến vẻ đẹp kiêu sa, sang trọng và vô cùng thu hút người nhìn với những đường nét, họa tiết vô cũng tinh tế. Tuy hào nhoáng nhưng không quá phô trương, những khách sạn với phong cách cổ điển luôn để lại nhiều ấn tượng cho du khách mỗi khi ghé đến. 

Phòng khách sạn phong cách tân cổ điển (Nguồn: Sưu tầm)

 

Bên cạnh những yêu cầu cao về mặt kiến trúc, việc thiết kế nội thất khách sạn theo phong cách cổ điển cũng rất được chú trọng. Tất cả những món  nội thất sử dụng cho mẫu thiết kế này đều được lựa chọn với thiết kế cực kì tinh xảo, chi tiết mang nét bề thế, thể hiện sự đẳng cấp, xa hoa. Chất liệu nền được chọn cũng là chất liệu cao cấp, độ bền cao, chẳng hạn như gỗ sồi nga, sồi mỹ, óc chó,..

Phong cách cổ điển mang đến vẻ đẹp kiêu sa, sang trọng (Nguồn: Sưu tầm)

 

Những mẫu phòng ngủ khách sạn theo phong cách cổ điển đẹp

(Nguồn: Sưu tầm)

 

Nội thất phòng ngủ khách sạn sang trọng theo phong cách cổ điển 

(Nguồn: Sưu tầm)

 

Đồ nội thất gỗ trong phòng ngủ khách sạn theo phong cách cổ điển

 (Nguồn: Sưu tầm)

3. Phong cách thiết kế nội thất khách sạn tân cổ điển  

Tân cổ điển là phong cách thiết kế nội thất khách sạn pha trộn giữa nét tinh túy, cổ kính và sự phóng khoáng của con người hiện đại.  Những đường nét kiến trúc trong lối thiết kế này đơn giản, nhẹ nhàng nhưng lại thể hiện tính thẩm mỹ rất cao. 

Điểm nổi bật trong lối thiết kế nội thất tân cổ điển chính là các họa tiết trang trí vô cùng bắt mắt, thu hút, hình khối hài hòa tạo nên nét đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. 

 

Thiết kế phòng khách sạn tân cổ điển đẹp, sang trọng (Nguồn: Sưu tầm)

 

Phòng ngủ khách sạn tân cổ điển nhẹ nhàng với tông tường màu xanh

(Nguồn: Sưu tầm)

Phòng khách sạn đẹp, sang trọng chuẩn 5 sao (Nguồn: Sưu tầm)

 

Sự kết hợp màu sắc mới lạ trong thiết kế nội thất tân cổ điển

(Nguồn: Sưu tầm)

 

Thiết kế phòng ngủ tân cổ điển sang trọng, thoải mái cho giấc ngủ 

(Nguồn: Sưu tầm)

4. Phong cách thiết kế tối giản, thanh lịch  

Mặc dù không có sự cầu kỳ về mặt hình thức nhưng phong cách tối giản, thanh lịch vẫn không ngừng thu hút sự chú ý của du khách. Phong cách thiết kế bày chú trọng vào công năng, mảng khối, mang đến không gian thoải mái, tiện nghi nhưng không tạo cảm giác nhàm chán.  

Phòng ngủ phong cách thanh lịch

Thiết kế tối giản, thanh lịch được nhiều người yêu thích

 

Phòng ngủ khách sạn đơn giản với tông màu sáng

Thiết kế phòng ngủ đơn giản, thanh lịch với gam màu trung tính

 

Thiết kế phòng khách sạn tối giản, rộng rãi, thoải mái

Thiết kế phòng ngủ tối giản với tông màu trung tính 

 

5. Phong cách nội thất xanh

Phong cách xanh là một trong các phong cách thiết kế nội thất khách sạn khá đặc biệt. Việc đưa thiết kế xanh vào thiết kế phòng khách sạn sẽ tạo nên không gian tươi mát, tràn đầy sức sống cho khách hàng. Thiết kế phòng có ánh sáng tự nhiên, màu sắc nội thất, cây xanh,…  chính là những cách phổ biến để kiến tạo phòng sách sạn. 

Ánh sáng giúp căn phòng thêm tươi mới, tràn đầy năng lượng

 

Thiết kế phòng khách sạn theo phong cách xanh ngày càng phổ biến 

 

Trang trí thêm cây xanh trong phòng khách sạn (Nguồn: Sưu tầm)

Thiết kế phòng ngủ khách sạn có tông trắng chủ đạo và cây xanh tạo không gian thoải mái, dễ chịu (Nguồn: Sưu tầm)

Trên đây là tổng hợp các phong cách thiết kế nội thất khách sạn phổ biến nhất mà Housedesign đã giới thiệu đến bạn. Mỗi phong cách thiết kế đều có vẻ đẹp riêng và sẽ mang đến những trải nghiệm thú vị. Chúng tôi hy vọng bạn sẽ sớm lựa chọn được phong cách thiết kế ưng ý nhất cho khách sạn của mình. 

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn

Tổng hợp các phong cách thiết kế nội thất khách sạn phổ biến nhất 2020  

Phong cách thiết kế nội thất chính là yếu tố quan trọng giúp khách sạn luôn thu hút và để lại nhiều ấn tượng cho khách hàng. Nếu bạn đang phân vân không biết nên lựa chọn phong cách thiết kế nào cho đẹp và phù hợp, hãy cùng Housedesign khám phá ngay các phong cách thiết kế nội thất khách sạn phổ biến nhất hiện nay nhé! 

1. Phong cách thiết kế nội thất khách sạn hiện đại

Thiết kế khách sạn hiện đại là một trong những xu hướng được nhiều nhà đầu tư yêu thích nhất hiện nay. Với phong cách này, khách sạn được thiết kế theo hướng tối giản, mang nét đẹp hiện đại, mới mẻ và hợp xu thế. 

Việc tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên và  những khoảng không gian xanh chính là những đặc điểm nổi bật của lối thiết kế này. Dù không cầu kỳ nhưng phong cách thiết kế nội thất khách sạn hiện đại vẫn thu hút sự yêu thích của nhiều người.  

Phòng khách sạn với gam màu trung tính

 

Gam màu đặc trưng cho các mẫu thiết kế hiện đại là gam trung tính đầy sang trọng như: nâu, đen, be, trắng, màu gỗ,… Các món nội thất được lựa chọn cho phong cách này cũng sẽ hạn chế tối đa các chi tiết rườm rà và chủ yếu tập trung vào tính công năng. Do vậy, đôi khi mẫu thiết kế sẽ trở nên nhàm chán nếu phân bổ bố cục hay kết hợp màu sắc không khoa học. Các kiến trúc sư cần lên kế hoạch và ý tưởng thực hiện tỷ mỹ để tạo được không gian hiện đại đẹp nhất cho khách sạn. 

 

Thiết kế nội thất phòng ngủ khách sạn đơn giản, hiện đại

 

Gam màu trung tính thường được sử dụng trong phong cách hiện đại

Cách bố trí đồ nội thất đẹp theo phong cách hiện đại

 

Thiết kế phòng ngủ khách sạn hiện đại, trang nhã

 

Sử dụng chất liệu gỗ trong thiết kế khách sạn hiện đại 

2. Phong cách nội thất khách sạn cổ điển  

Trong các phong cách thiết kế nội thất khách sạn, cổ điển là phong cách đòi hỏi sự cầu kỳ, tỉ mỉ và tính cẩn thận khá cao. Những khách sạn với lối thiết kế này mang đến vẻ đẹp kiêu sa, sang trọng và vô cùng thu hút người nhìn với những đường nét, họa tiết vô cũng tinh tế. Tuy hào nhoáng nhưng không quá phô trương, những khách sạn với phong cách cổ điển luôn để lại nhiều ấn tượng cho du khách mỗi khi ghé đến. 

Phòng khách sạn phong cách tân cổ điển (Nguồn: Sưu tầm)

 

Bên cạnh những yêu cầu cao về mặt kiến trúc, việc thiết kế nội thất khách sạn theo phong cách cổ điển cũng rất được chú trọng. Tất cả những món  nội thất sử dụng cho mẫu thiết kế này đều được lựa chọn với thiết kế cực kì tinh xảo, chi tiết mang nét bề thế, thể hiện sự đẳng cấp, xa hoa. Chất liệu nền được chọn cũng là chất liệu cao cấp, độ bền cao, chẳng hạn như gỗ sồi nga, sồi mỹ, óc chó,..

Phong cách cổ điển mang đến vẻ đẹp kiêu sa, sang trọng (Nguồn: Sưu tầm)

 

Những mẫu phòng ngủ khách sạn theo phong cách cổ điển đẹp

(Nguồn: Sưu tầm)

 

Nội thất phòng ngủ khách sạn sang trọng theo phong cách cổ điển 

(Nguồn: Sưu tầm)

 

Đồ nội thất gỗ trong phòng ngủ khách sạn theo phong cách cổ điển

 (Nguồn: Sưu tầm)

3. Phong cách thiết kế nội thất khách sạn tân cổ điển  

Tân cổ điển là phong cách thiết kế nội thất khách sạn pha trộn giữa nét tinh túy, cổ kính và sự phóng khoáng của con người hiện đại.  Những đường nét kiến trúc trong lối thiết kế này đơn giản, nhẹ nhàng nhưng lại thể hiện tính thẩm mỹ rất cao. 

Điểm nổi bật trong lối thiết kế nội thất tân cổ điển chính là các họa tiết trang trí vô cùng bắt mắt, thu hút, hình khối hài hòa tạo nên nét đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. 

 

Thiết kế phòng khách sạn tân cổ điển đẹp, sang trọng (Nguồn: Sưu tầm)

 

Phòng ngủ khách sạn tân cổ điển nhẹ nhàng với tông tường màu xanh

(Nguồn: Sưu tầm)

Phòng khách sạn đẹp, sang trọng chuẩn 5 sao (Nguồn: Sưu tầm)

 

Sự kết hợp màu sắc mới lạ trong thiết kế nội thất tân cổ điển

(Nguồn: Sưu tầm)

 

Thiết kế phòng ngủ tân cổ điển sang trọng, thoải mái cho giấc ngủ 

(Nguồn: Sưu tầm)

4. Phong cách thiết kế tối giản, thanh lịch  

Mặc dù không có sự cầu kỳ về mặt hình thức nhưng phong cách tối giản, thanh lịch vẫn không ngừng thu hút sự chú ý của du khách. Phong cách thiết kế bày chú trọng vào công năng, mảng khối, mang đến không gian thoải mái, tiện nghi nhưng không tạo cảm giác nhàm chán.  

Phòng ngủ phong cách thanh lịch

Thiết kế tối giản, thanh lịch được nhiều người yêu thích

 

Phòng ngủ khách sạn đơn giản với tông màu sáng

Thiết kế phòng ngủ đơn giản, thanh lịch với gam màu trung tính

 

Thiết kế phòng khách sạn tối giản, rộng rãi, thoải mái

Thiết kế phòng ngủ tối giản với tông màu trung tính 

 

5. Phong cách nội thất xanh

Phong cách xanh là một trong các phong cách thiết kế nội thất khách sạn khá đặc biệt. Việc đưa thiết kế xanh vào thiết kế phòng khách sạn sẽ tạo nên không gian tươi mát, tràn đầy sức sống cho khách hàng. Thiết kế phòng có ánh sáng tự nhiên, màu sắc nội thất, cây xanh,…  chính là những cách phổ biến để kiến tạo phòng sách sạn. 

Ánh sáng giúp căn phòng thêm tươi mới, tràn đầy năng lượng

 

Thiết kế phòng khách sạn theo phong cách xanh ngày càng phổ biến 

 

Trang trí thêm cây xanh trong phòng khách sạn (Nguồn: Sưu tầm)

Thiết kế phòng ngủ khách sạn có tông trắng chủ đạo và cây xanh tạo không gian thoải mái, dễ chịu (Nguồn: Sưu tầm)

Trên đây là tổng hợp các phong cách thiết kế nội thất khách sạn phổ biến nhất mà Housedesign đã giới thiệu đến bạn. Mỗi phong cách thiết kế đều có vẻ đẹp riêng và sẽ mang đến những trải nghiệm thú vị. Chúng tôi hy vọng bạn sẽ sớm lựa chọn được phong cách thiết kế ưng ý nhất cho khách sạn của mình. 

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn

Chủ Nhật, 8 tháng 3, 2020

Phong thủy nhà ở cho người mệnh Thổ đón tài lộc chuẩn nhất

Phong thủy là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong xây dựng và thiết kế nhà ở. Trong bài viết dưới đây, Housedesign sẽ chia sẻ với các bạn những điều đáng lưu ý nhất về phong thủy nhà ở cho người mệnh thổ. Hãy tham khảo ngay nào!  

1. Năm sinh của mệnh Thổ  

Người mệnh Thổ sinh vào những năm dưới đây: Mậu Dần (1938 – 1998), Tân Sửu (1961 – 2021), Canh Ngọ (1990 – 1930), Kỷ Mão (1939 – 1999), Mậu Thân (1968 – 2028), Tân Mùi (1991 – 1931), Bính Tuất (1946 – 2006), Kỷ Dậu (1969, 2029), Đinh Hợi (1947 – 2007), Bính Thìn (1976 – 2036), Canh Tý (1960 – 2020), Đinh Tỵ (1977 –  2037).

2. Phong thủy cho người mệnh Thổ

2.1 Hướng xây nhà  

Người mệnh thổ hợp hướng nhà nào? Theo phong thủy nhà ở cho người mệnh thổ, Đông Bắc và Tây Nam là hướng tốt cho gia chủ mệnh Thổ khi xây nhà hoặc sửa chữa.  

Những người mệnh thổ hợp hướng nào?

2.2 Màu sắc nên chọn  

Theo ngũ hành, thổ là màu vàng nên có thể sử dụng những  màu tông vàng để trang trí như vàng cam, vàng đất…. Ngoài ra, theo nguyên lý tương sinh, màu đỏ, tím và hồng cũng là màu phong thủy cho mệnh thổ.  Gia chủ mệnh thổ nên sử dụng những màu phong thủy như trên làm màu chủ đạo trong trang trí và xây dựng để gặp nhiều thuận lợi và may mắn trong cuộc sống.   

  

Mệnh thổ hợp với màu gì?

Bên cạnh đó, do màu trắng thuộc hành kim  nên màu trắng cũng là màu hợp mệnh thổ. Khi lựa chọn nội thất bạn có thể chọn thêm màu trắng nhưng không nên sử dụng quá nhiều. 

Đặc biệt, người mệnh thổ nên tránh sử dụng các màu xanh lá cây hay xanh lục.

 

Mệnh thổ có hợp màu trắng không? 

2.3 Chất liệu cho người mệnh thổ  

Chất liệu hợp với những tuổi mệnh Thổ đất sét, gạch, sành sứ, betong, đá, hình vuông, màu vàng và màu nâu. Do vậy, khi lựa chọn đồ dùng, người mệnh thổ có thể lựa chọn đồ được làm từ đất hay đá như cẩm thạch,… đều rất tốt. 

Ngoài ra, người mệnh Thổ cũng có thể lựa chọn các đồ vật kim loại ở mức vừa phải. Nên tránh gỗ vì gỗ là chất liệu làm tổn hại đến bản mệnh.   

Người mệnh thổ rất hợp với đá và cẩm thạch

Phong thủy phòng ngủ mệnh thổ như thế nào?

 

2.4 Đồ nội thất và cách trang trí    

Mệnh thổ thích hợp sử dụng những đồ dùng có nguồn gốc từ đất và chịu ảnh hưởng từ thiên nhiên. Do vậy, gia chủ mệnh thổ nên sử dụng những đồ trang trí làm từ đá, gốm, đất hay bố trí thêm cây cối  để gặp nhiều may mắn, thuận lợi hơn. 

 

Đồ nội thất hợp với người mệnh thổ điển hình nhất là gốm sứ. Hiện nay trên thị trường có khá nhiều mẫu đồ gốm đẹp, tinh tế với nhiều kiểu dáng và phong cách khác nhau cho bạn thỏa mái lựa chọn và sử dụng. Ngoài ra, đồ nội thất làm từ kim loại hay  đá như đá cẩm thạch,… cũng rất hợp với mệnh thổ và được nhiều người ưa chuộng.   

Gia chủ mệnh thổ nên sử dụng gốm sứ để trang trí nhà cửa (Nguồn: Sưu tầm) 

2.5 Chọn cây cho người mệnh Thổ  

Người mệnh Thổ rất hợp trồng cây trong nhà. Bạn có thể trồng 5 – 10 chậu và lựa chọn những loại cây dễ trồng như cây vạn tuế, hàm tiếu, mễ lan, quế hoa, dứa dại,…  Tuy nhiên, để tránh làm hạn chế sự bổ trợ của các loại cây cho gia chủ, bạn nên hạn chế lựa chọn những cây cành lá nhiều, xanh đậm (do mệnh thổ không hợp màu xanh lá cây).   

Người mệnh thổ thích hợp trồng cây trong nhà (Nguồn: Sưu tầm) 

3. Những vật làm tăng tài lộc cho người mệnh Thổ

3.1 Đá phong thủy  

Theo các chuyên gia phong thủy, việc chọn đá phong thủy cho người mệnh Thổ cần dựa theo phong thủy màu sắc, nên chọn những màu tương sinh, tương hợp và tránh những màu tương khắc. Như đã nói ở trên, màu hợp mệnh Thổ là những màu tông vàng, màu đỏ, tím, hồng và nên tránh các màu xanh lá cây hay xanh lục. 

Một số loại đá hợp màu phong thủy cho mệnh thổ như: thạch anh tím, thạch anh tóc đỏ, thạch anh tóc vàng, đá ruby hồng ngọc,…  

 

Vòng tay thạch anh tím (Nguồn: Sưu tầm) 

Đá ruby hồng ngọc (Nguồn: Sưu tầm) 

 

3.2 Linh vật cho người mệnh Thổ  

Những linh vật mang lại may mắn, tài lộc cho người mệnh Thổ là: Cóc 3 chân (Thiềm thừ), Trâu phong thủy, Tỳ hưu, Ngựa phong thủy,…    

Thiềm thừ (Nguồn: Sưu tầm) 

 

Trâu phong thủy (Nguồn: Sưu tầm) 

Tỳ hưu (Nguồn: Sưu tầm) 

 

Vậy là  Housedesign đã vừa chia sẻ với các bạn những điểm đáng lưu ý nhất về phong thủy nhà ở cho người mệnh thổ. Hy vọng bài viết đã giúp các bạn có thêm nhiều kinh nghiệm hơn trong việc thiết kế và xây dựng không gian sống phù hợp, mang nhiều tài lộc và may mắn cho gia đình. 

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn

Phong thủy nhà ở cho người mệnh Thổ đón tài lộc chuẩn nhất

Phong thủy là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong xây dựng và thiết kế nhà ở. Trong bài viết dưới đây, Housedesign sẽ chia sẻ với các bạn những điều đáng lưu ý nhất về phong thủy nhà ở cho người mệnh thổ. Hãy tham khảo ngay nào!  

1. Năm sinh của mệnh Thổ  

Người mệnh Thổ sinh vào những năm dưới đây: Mậu Dần (1938 – 1998), Tân Sửu (1961 – 2021), Canh Ngọ (1990 – 1930), Kỷ Mão (1939 – 1999), Mậu Thân (1968 – 2028), Tân Mùi (1991 – 1931), Bính Tuất (1946 – 2006), Kỷ Dậu (1969, 2029), Đinh Hợi (1947 – 2007), Bính Thìn (1976 – 2036), Canh Tý (1960 – 2020), Đinh Tỵ (1977 –  2037).

2. Phong thủy cho người mệnh Thổ

2.1 Hướng xây nhà  

Người mệnh thổ hợp hướng nhà nào? Theo phong thủy nhà ở cho người mệnh thổ, Đông Bắc và Tây Nam là hướng tốt cho gia chủ mệnh Thổ khi xây nhà hoặc sửa chữa.  

Những người mệnh thổ hợp hướng nào?

2.2 Màu sắc nên chọn  

Theo ngũ hành, thổ là màu vàng nên có thể sử dụng những  màu tông vàng để trang trí như vàng cam, vàng đất…. Ngoài ra, theo nguyên lý tương sinh, màu đỏ, tím và hồng cũng là màu phong thủy cho mệnh thổ.  Gia chủ mệnh thổ nên sử dụng những màu phong thủy như trên làm màu chủ đạo trong trang trí và xây dựng để gặp nhiều thuận lợi và may mắn trong cuộc sống.   

  

Mệnh thổ hợp với màu gì?

Bên cạnh đó, do màu trắng thuộc hành kim  nên màu trắng cũng là màu hợp mệnh thổ. Khi lựa chọn nội thất bạn có thể chọn thêm màu trắng nhưng không nên sử dụng quá nhiều. 

Đặc biệt, người mệnh thổ nên tránh sử dụng các màu xanh lá cây hay xanh lục.

 

Mệnh thổ có hợp màu trắng không? 

2.3 Chất liệu cho người mệnh thổ  

Chất liệu hợp với những tuổi mệnh Thổ đất sét, gạch, sành sứ, betong, đá, hình vuông, màu vàng và màu nâu. Do vậy, khi lựa chọn đồ dùng, người mệnh thổ có thể lựa chọn đồ được làm từ đất hay đá như cẩm thạch,… đều rất tốt. 

Ngoài ra, người mệnh Thổ cũng có thể lựa chọn các đồ vật kim loại ở mức vừa phải. Nên tránh gỗ vì gỗ là chất liệu làm tổn hại đến bản mệnh.   

Người mệnh thổ rất hợp với đá và cẩm thạch

Phong thủy phòng ngủ mệnh thổ như thế nào?

 

2.4 Đồ nội thất và cách trang trí    

Mệnh thổ thích hợp sử dụng những đồ dùng có nguồn gốc từ đất và chịu ảnh hưởng từ thiên nhiên. Do vậy, gia chủ mệnh thổ nên sử dụng những đồ trang trí làm từ đá, gốm, đất hay bố trí thêm cây cối  để gặp nhiều may mắn, thuận lợi hơn. 

 

Đồ nội thất hợp với người mệnh thổ điển hình nhất là gốm sứ. Hiện nay trên thị trường có khá nhiều mẫu đồ gốm đẹp, tinh tế với nhiều kiểu dáng và phong cách khác nhau cho bạn thỏa mái lựa chọn và sử dụng. Ngoài ra, đồ nội thất làm từ kim loại hay  đá như đá cẩm thạch,… cũng rất hợp với mệnh thổ và được nhiều người ưa chuộng.   

Gia chủ mệnh thổ nên sử dụng gốm sứ để trang trí nhà cửa (Nguồn: Sưu tầm) 

2.5 Chọn cây cho người mệnh Thổ  

Người mệnh Thổ rất hợp trồng cây trong nhà. Bạn có thể trồng 5 – 10 chậu và lựa chọn những loại cây dễ trồng như cây vạn tuế, hàm tiếu, mễ lan, quế hoa, dứa dại,…  Tuy nhiên, để tránh làm hạn chế sự bổ trợ của các loại cây cho gia chủ, bạn nên hạn chế lựa chọn những cây cành lá nhiều, xanh đậm (do mệnh thổ không hợp màu xanh lá cây).   

Người mệnh thổ thích hợp trồng cây trong nhà (Nguồn: Sưu tầm) 

3. Những vật làm tăng tài lộc cho người mệnh Thổ

3.1 Đá phong thủy  

Theo các chuyên gia phong thủy, việc chọn đá phong thủy cho người mệnh Thổ cần dựa theo phong thủy màu sắc, nên chọn những màu tương sinh, tương hợp và tránh những màu tương khắc. Như đã nói ở trên, màu hợp mệnh Thổ là những màu tông vàng, màu đỏ, tím, hồng và nên tránh các màu xanh lá cây hay xanh lục. 

Một số loại đá hợp màu phong thủy cho mệnh thổ như: thạch anh tím, thạch anh tóc đỏ, thạch anh tóc vàng, đá ruby hồng ngọc,…  

 

Vòng tay thạch anh tím (Nguồn: Sưu tầm) 

Đá ruby hồng ngọc (Nguồn: Sưu tầm) 

 

3.2 Linh vật cho người mệnh Thổ  

Những linh vật mang lại may mắn, tài lộc cho người mệnh Thổ là: Cóc 3 chân (Thiềm thừ), Trâu phong thủy, Tỳ hưu, Ngựa phong thủy,…    

Thiềm thừ (Nguồn: Sưu tầm) 

 

Trâu phong thủy (Nguồn: Sưu tầm) 

Tỳ hưu (Nguồn: Sưu tầm) 

 

Vậy là  Housedesign đã vừa chia sẻ với các bạn những điểm đáng lưu ý nhất về phong thủy nhà ở cho người mệnh thổ. Hy vọng bài viết đã giúp các bạn có thêm nhiều kinh nghiệm hơn trong việc thiết kế và xây dựng không gian sống phù hợp, mang nhiều tài lộc và may mắn cho gia đình. 

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn

Thứ Năm, 5 tháng 3, 2020

Hướng dẫn chọn kích thước kệ tivi chuẩn cho gia đình hiện nay

Kệ ti vi là vật phẩm nội thất chính yếu vừa có tác dụng đặt để tivi đồng thời giúp không gian phòng khách trở lên hoàn hảo hơn với từng phong cách hiện đại, cổ điển hay tân cổ điển. Ngoài việc lựa chọn màu sắc thì kích thước kệ tivi cũng là điểm mấu chốt bạn cần đặt sự quan tâm hàng đầu. Bài chia sẻ dưới đây Housesign sẽ giúp bạn lựa chọn kích thước tủ tivi phù hợp cho cho từng mục đích và không gian cụ thể.

1. Tầm quan trọng của chọn kích thước kệ tủ

Mỗi gia chủ khi lựa chọn, thay thế kệ tủ cho gia đình mình thường tập chung vào kiểu dáng và màu sắc mà quên đi vấn đề về kích thước. Tủ tivi là vật phẩm chính yếu quyết định sự hoàn hảo cho không gian phòng khách hay phòng ngủ của bạn. Chính vì vậy, lựa chọn màu sắc và kiểu sáng không thôi là chưa đủ. Kích thước kệ tivi phòng khách chuẩn sẽ mang đến cho không gian sự hài hòa, khoa học hơn.

Kích thước kệ tivi cần tương xứng với diện tích không gian phòng khách

 

Chính vì vậy, gia chủ cần lưu ý đo đạc kích thước chiều rộng, chiều dài vị trí đặt kệ tủ để tránh trường hợp chiều dài tủ vượt quá không gian quy định có thể gây tổn thương khi vấp phải thành tủ. 

Đặc biệt những căn hộ nhỏ hay căn nhà có diện tích phòng khách nhỏ càng cần phải lưu tâm vấn đề này. Nếu tủ tivi quá to sẽ làm mất sự cân đối và chiếm không gian của các đồ nội thất thiết yếu khác.

2. Kích thước kệ tủ chuẩn hiện nay

Như đã đề cập ở phần trên, kích thước kệ tv là nhân tố quan trọng mà bạn cần đặc biệt lưu tâm. Vậy nên chọn chiều cao kệ như thế nào và kích thước kệ ra sao cho phù hợp với phong cách decor gia chủ muốn hướng tới và không gian căn phòng? 

Kích thước kệ tủ hiện đại

Nếu bạn đang sinh hoạt tại những căn chung cư có kích thước khiêm tốn, hãy lựa chọn dòng tủ có thiết kế tinh giản, gọn gàng và áp sát tường hoặc kệ tivi treo tường.

 

Kích thước kệ tivi phòng khách sử dụng cho loại hình chung cư, nhà phố nên ưu tiên những mẫu có kích thước hẹp bề nhang, màu sắc đơn giản tránh các mẫu có họa tiết cầu kỳ sẽ gây rối mắt và mất cân đối cho không gian.

 

Mẫu kệ tivi trong không gian căn hộ

 

Đối với kệ tivi đặt trực tiếp, bạn nên lựa chọn kệ có chiều cao 50 – 60 cm, chiều sâu 40 – 45 cm và chiều dài tivi tương ứng với chiều dài không gian của bạn. 

 

Lưu ý: Đây là kích thước kệ tivi tiêu chuẩn, bạn có thể thay đổi tăng giảm chiều rộng, chiều sâu sao cho tương ứng với chiều dài của kệ tủ.

Kích thước kệ cổ điển

 

Nếu ngôi nhà có không gian phòng khách rộng, được thiết kế nội thất theo hơi hướng tân cổ điển hoặc cổ điển, bạn có thể lựa chọn những kệ tivi có thiết kế hoa văn cầu kì, tỉ mỹ.  Đặc biệt, nên lựa chọn chất liệu gỗ và chiều cao kệ ấn tượng để tạo điểm nhấn cho không gian, tạo nên sự đẳng cấp của gia chủ. 

Mẫu kệ tivi phong cách cổ điển (Nguồn ảnh: sưu tầm)

 

Dòng tủ mang hơi hướng cổ điển thường được chạm khắc đường nét tinh xảo trên bề mặt gỗ hoặc kết hợp kệ tivi với tủ đựng đồ trang trí. 

 

Theo kinh nghiệm của các chuyên gia Housedesign,  bạn nên lựa chọn kích thước kệ tivi gỗ có chiều cao dao động trong khoảng 60 – 75 cm, chiều sâu 45 – 70 cm và chiều dài kệ tivi ứng với diện tích không gian phòng khách của bạn.sa

Kích thước kệ tivi treo tường

Tivi treo tường có thể được sử dụng trong mọi không gian, tuy nhiên nó sẽ được ưu tiên tại các căn hộ chung cư và nhà phố cần tối ưu không gian tối đa. Đặc điểm này quyết định kích thước kệ tivi treo tường như sau: Chiều cao 25 – 35 cm, chiều dài, chiều rộng linh hoạt theo kích thước không gian phòng khách, phòng ngủ.

 

Mẫu kệ tivi treo tường đơn giản

 

Sau khi xác định được kích thước, bạn cần lựa chọn vị trí gắn phù hợp. Vị trí gắn kệ tivi thông thường cách mặt đất 60 – 70 cm là vừa vặn nhất. Ngoài ra, nếu tivi có kích thước lớn, bạn cần giảm độ cao này.

3. Kích thước kệ tủ theo loại tivi

Tiếp theo, bạn cần lựa chọn kích thước kệ tivi dựa trên đặc điểm dòng tivi bạn sử dụng. Số inch càng lớn thì kích thước chiều dài càng cao. 

Kích thước kệ đối với tivi 32-40 inch

Với dòng tivi 32 – 40 inch, bạn nên lựa chọn kích thước tiêu chuẩn như sau: 

  • Chiều dài: 120 – 220 cm
  • Chiều rộng 35 – 50 cm
  • Chiều cao 50 – 60cm với kệ đặt trực tiếp, 40 – 50 cm với kệ có hệ giá mở

Kích thước kệ đối với tivi 32-40 inch tiêu chuẩn

Kích thước kệ đối với tivi 43-55 inch 

 

Dòng tivi lớn sẽ thường được sử dụng trong không gian phòng khách hoặc phòng ngủ lớn, Chính vì vậy, để tương ứng với diện tích không gian cũng như chiều dài của dòng tivi 43 – 55 inch bạn có thể tham khảo kích thước tiêu chuẩn sau:

  • Chiều dài 180 – 300 cm
  • Chiều rộng 45 – 70 m
  • Chiều cao 58 – 78 cm 

4. Một số mẫu kệ tivi đẹp nhất hiện nay

Dưới đây là 10 mẫu kệ tivi đang làm mưa làm gió trên thị trường hiện nay bởi sự hiện đại, tinh tế, sang trọng mà chúng mang lại.

Mẫu kệ tivi âm tường gắn led trong một thiết kế của Housedesign

 

Kích thước kệ tivi nhỏ gọn, màu sắc trung tính mang lại sự tinh tế cho không gian

Mẫu kệ tivi đơn giản, hiện đại 

Một mẫu kệ thiết kế kệ tivi bằng gỗ sang trọng

Kệ tivi dành cho không gian phòng khách mang hơi hướng hiện đại, trẻ trung

 

Bộ kệ tivi dành cho không gian đầy hiện đại và lịch lãm

Cùng một kiểu thiết kế nhưng màu trắng lại phù hợp với không gian hiện đại

 

Tủ kệ tivi thiết kế đơn giản nhưng vô cùng tinh tế, bắt mắt

Kích thước tủ phù hợp tạo nên sự cân đối cho không gian phòng khách

 

Vừa xong, chúng tôi đã gửi đến bạn những tiêu chí để lựa chọn kích thước kệ tivi phù hợp nhất với không gian phòng khách của bạn. Những mẫu tủ chúng tôi gợi ý có làm bạn thích thú hay không? Nếu đang băn khoăn khi chọn lựa thiết kế tủ, hãy liên hệ ngay Housedesign để chúng tôi giúp bạn có một không gian hoàn hảo hơn.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn

Tìm hiểu kích thước giường chuẩn nhất hiện nay

Meta: Có nên lựa chọn kích thước giường ngủ tiêu chuẩn hay không? Lựa chọn các kích thước giường ngủ như thế nào cho phù hợp với không gian phòng ngủ?

Giường ngủ là món vật phẩm nội thất không thể thiếu để tạo nên một căn phòng ngủ chỉnh chu, đẹp mắt, mang tới cho bạn một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc mệt mỏi. Kích thước giường tiêu chuẩn sẽ giúp bạn dễ dàng lựa chọn ga, đệm đi kèm, kích thước này đã được nghiên cứu đễ mang lại cho bạn cảm giác thoải mái, rộng rãi vừa đủ nhất. Trong bài viết này, Housedesign đã tổng hợp lại toàn bộ kích thước giường ngủ tiêu chuẩn nhất hiện nay.

1. Kích thước giường đôi tiêu chuẩn

Giường đôi có kích thước lớn về cả chiều dài và rộng nhằm tạo cảm giác rộng rãi, thoải mái cho cả 2 người nằm. Thông thường, giường đôi nên được lựa chọn cho những căn phòng có diện tích rộng rãi, để tạo sự cân đối với các đồ nội thất khác trong căn phòng, đồng thời mang lại cảm giác ấm cúng, thư giãn hơn cho gia chủ. 

 

Giường đôi là lựa chọn tiêu chuẩn cho những cặp vợ chồng mới cưới, những khách hàng thích diện thích giường ngủ lớn.

 

Kích thước giường đôi tiêu chuẩn hiện nay như thế nào?

 

Hiện nay, triên thị trường cung cấp 4 kích thước giường ngủ đôi tiêu chuẩn sau: 1m5 X 1m9, 1m6 X 2m (cỡ queen size), 1m8 X 2m (king size) và cỡ 2,0m x 2,2m (Super King). 

 

Từ các kích thước này, các nhà hãng sản xuất ga, đệm cũng cho ra các dòng sản phẩm có kích thước phù hợp với 4 loại kích thước giường ngủ trên. Vì vậy, lựa chọn một kích thước giường ngủ chuẩn sẽ giúp bạn tránh khỏi trường hợp phải liên hệ hãng đặt may riêng rất tốn thời gian và chi phí phát sinh.

 

Màu sắc giường ngủ tại Housedesign tone sur tone với màu sắc căn phòng

Giường ngủ đôi có thiết kế âm tường sử dụng chất liệu gỗ cao cấp

2. Kích thước giường đơn tiêu chuẩn

Giường đơn thường là lựa chọn ưu tiên cho những căn phòng có kích thước nhỏ nhắn. Việc sử dụng kích thước giường đơn sẽ giúp tiết kiệm không gian cho căn phòng, tạo sự cân đối với các vật phẩm nội thất khác trong toàn bộ không gian. Mặt khác, các bậc phụ huynh thường lựa chọn giường đơn cho con nhỏ hoặc những người độc thân muốn hướng đến cuộc sống “đơn giản” nhất. 

 

Giường ngủ được kết hợp với giá sách tạo nên sự tinh tế

 

Hiện nay, dòng sản phẩm giường đơn có 2 kích thước tiêu chuẩn 1m x 1m9 hoặc loại 1m2 x 1m9. Tuy nhiên, giường ngủ có kích thước 1m x 1m9 được nhiều người sử dụng hơn, bởi tính tiện lợi khi mua ga nệm và chăn đắp cùng cỡ.

3. Kích thước giường trẻ em tiêu chuẩn

Các gia đình hiện nay đã dần chuyển sang lựa chọn giường cũi cho trẻ để đảm bảo cho các con một giấc ngủ ngon lành và an toàn nhất. Tuy nhiên, một chiếc giường cũi cần lựa chọn kích thước phù hợp để không bị chật quá nhanh hay quá lớn sẽ gây lãng phí. Đồng thời cũng không nên lựa chọn kích thước giường ngủ quá nhỏ ngay cả khi diện tích căn phòng không lớn bởi trẻ con khi ngủ sẽ thường trở mình và có thể va đập vào thành giường trong vô thức.

 

Nếu cảm thấy khó khăn khi lựa chọn giường cho bé bạn nên sử dụng kích thước tiêu chuẩn ( DxRxC): 1m8 x 0.9m x 0,3 m là đủ cho bé có một không gian đủ rộng và mang lại giấc ngủ ngon lành, an toàn nhất.

Kích thước chuẩn của giường ngủ cho trẻ em

4. Kích thước giường tầng tiêu chuẩn

Giường tầng là loại giường 2 tầng với 2 giường ngủ riêng biệt. Giường tầng được sử dụng nhiều tại các mô hình homestay, hoặc không gian phòng ngủ hẹp để tối ưu hóa diện tích. Các kích thước giường ngủ tầng hiện nay đều được thiết kế để phù hợp với trẻ nhỏ và người trưởng thành. Có rất nhiều mẫu mã tinh tế, mang hơi hướng trẻ trung, hiện đại được bày bán trên thị trường. 

Kích cỡ chiều ngang dao động từ 1m – 1m2 tùy thuộc vào mục đích sử dụng, chiều dài tiêu chuẩn 1m8, cách mặt đất 320cm, khoảng cách giữa 2 tầng 1210cm.

Kích thước giường tầng hiện nay là bao nhiêu

5. Kích thước giường sofa bed

Đúng như cái tên của nó, giường sofa bed là sự kết hợp giữa ghế sofa và giường ngủ. Loại giường này được tạo nên nhờ kết hợp phần mệm ngồi có diện tích rộng bên dưới phần ghế sofa. Khi kéo phần mệm ra chiếc sofa thông thường sẽ biến thành một chiếc giường êm ái. 

Sự hiện đại của loại giường này là điểm được nhiều gia đình ở các căn hộ sử dụng để tiết kiệm không gian .  

Kích thước cho giường sofa bed

 

Kích thước giường sofa bed tiêu chuẩn: chiều cao niệm giao động trong khoảng 380 – 420 cm, chiều sâu nệm ngồi 550 – 600 cm, chiểu rộng sofa sẽ được gia chủ đặt riêng sao cho phù hợp với kích thước phòng khách. Chiều rộng tối thiểu 900cm, chiều dài ghế khi bung nệm phải đạt 1m8 để tạo cảm giác khi nằm thoải mái, thư giãn nhất.

 

Vừa xong là tổng hợp kích thước giường tiêu chuẩn ứng với từng loại giường mà Housedesign muốn chia sẻ với bạn. Tùy vào mục đích sử dụng và diện tích không gian căn phòng ngủ, bạn có thể lựa chọn loại giường phù hợp nhất.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn

Kích thước tủ bếp tiêu chuẩn cho người Việt

Meta: Cách chọn kích thước tủ bếp phù hợp, đạt chuẩn người Việt Nam. Tìm hiểu ngay cách xác định kích thước dựa trên những đo lường khoa học.

Đóng tủ bếp, kệ bếp để sử dụng là xu hướng đã và đang được khá nhiều người áp dụng. Nhưng trước đó để xác định được kích thước của tủ ( Dài x Rộng x Cao) là điều ít người để ý và biết chính xác. Hãy cùng Housedesign tìm hiểu rõ về kích thước tủ bếp tiêu chuẩn sao cho phù hợp với người Việt chúng ta nhất.


Toàn cảnh thiết kế tủ bếp (Nguồn ảnh: sưu tầm)

1. Kích thước của tủ bếp dưới

Theo tiêu chuẩn bếp phù hợp với đại đa số người Việt thì:

  • Chiều rộng thường là 0.6m theo tiêu chuẩn
  • Chiều cao thường sẽ là 0.8m – 0.9m (khoảng cách được tính từ mặt đất lên đến mặt bàn) 
  • Chiều sâu của tủ sẽ ở khoảng 0.45m – 0.5m

Khi sử dụng kích thước như thế này, tủ bếp của nhà sẽ phù hợp để trang bị các dụng cụ bếp như máy rửa chén âm tủ, lò vi sóng, lò nướng, bếp từ, bếp điện, bếp gas,..Nếu sử dụng bếp gas thì bình gas sẽ đặt ở ngăn kế bên và không cùng ngăn với chỗ đặt bếp nấu (sử dụng bếp âm thì mặt kệ bị thụt xuống khoảng 0.3m – 0.6m gây vướng víu và nguy hiểm.


Bảng ước tính chiều cao tủ dưới so với chiều cao con người (Nguồn ảnh: sưu tầm)

Về chiều sâu thì tùy vào mục đích sử dụng sẽ được thiết kế riêng biệt. Nếu gia đình muốn để tủ lạnh vào trong tủ thì nên để chiều sâu khoảng 0.8m – 0.9m.

Nhưng hiện nay, nhiều nhà vẫn sử dụng các tủ bếp dưới với độ sâu chỉ 0.35m – 0.4m để bằng với tủ trên. Tuy nhiên, tùy vào các trang thiết bị của bạn trong gian bếp, bạn có thể lựa chọn các loại tủ bếp có chiều sâu từ 0.35m – 0.4m – 0.5m – 0.6m – 0.7m – 0.9m

Kích thước tủ bếp dưới là bao nhiêu?  (Nguồn ảnh: sưu tầm)

Lưu ý:

  • Nên chọn tủ vừa với các thiết bị trong nhà bếp
  • Chân tủ nên được thiết kế chìm vào mặt đáy tủ để hạn chế va vào, chiều sâu phù hợp là 7cm.
  • Chiều cao chân tủ không nên cao quá 10cm

2. Kích thước tủ bếp trên

Khoảng cách giữa tủ bếp trên và tủ bếp dưới lý tưởng nhất là khoảng từ 0.35m – 0.45m. Đối với những nhà có thiết kế không gian cao rộng thì khoảng cách phù hợp là 0.6m

Đối với những nhà sử dụng khoảng giữa này để kệ nước, bình nước hoặc bàn làm việc thì khoảng cách nên là từ 0.6m trở lên, tốt nhất là 0.75m. Khoảng cách này cũng phù hợp với những nhà trang bị máy hút khói, giúp tạo sự hài hòa cho nhà bếp hơn.

Từ đó ta có thể thấy được rằng độ cao của tổng 2 tủ bếp trên và dưới rơi vào khoảng 2m3 – 2m5. Thiết kế tay nắm cửa ở mức 1m8 – 1m9 để hạn chế việc rướn người cao quá gây nguy hiểm.

Dù nhà bếp được thiết kế cao hay thấp nhưng kích thước kệ bếp nên chỉ cao khoảng 2m5 và hạn chế làm cao quá.


Kích thước tủ bếp trên dựa trên chiều cao của người sử dụng (Nguồn ảnh: sưu tầm)

 

3. Kích thước của cánh tủ bếp

Kích thước của tủ bếp hay kích thước tủ bếp treo tường sẽ tùy thuộc vào chất liệu của cửa tủ như gỗ, nhôm, kính,.. Đối bếp gỗ công nghiệp hoặc gỗ tự nhiên sẽ có kích thước chiều cao từ 70cm – 80cm, chiều cao này lý tưởng với đại đa số người Việt cả nam lẫn nữ. 

Kích thước cánh tủ bếp còn phụ thuộc vào chất liệu (Nguồn ảnh: sưu tầm)

Còn đối với chiều rộng thì sự chênh lệch của chất liệu gỗ tự nhiên và công nghiệp khá lớn. Cụ thể:

  • Gỗ công nghiệp chiều rộng linh động từ 30cm – 70cm (~50cm là kích thước lý tưởng nhất)
  • Gỗ tự nhiên chỉ là 30cm – 37cm 

Việc khoảng cách chênh lệch này là do ước lượng về độ cong vênh của gỗ sau quá trình sử dụng. Gỗ công nghiệp được xử lý, ép ván kỹ nên hạn chế được việc cong vênh. Kích thước này cũng rất phù hợp với kích thước đảo bếp nêu trên.

4. Khoảng cách chuẩn cho tủ bếp trên và tủ bếp dưới

Như trên chúng tôi cũng đã đề cập đến khoảng cách của tủ bếp trên và dưới. Phần này chúng ta sẽ đi sâu hơn, khoảng cách lý tưởng sẽ là từ 35cm – 60cm trong đó tốt nhất bạn nên thiết kế 45cm là tốt nhất và phù hợp với đa số kích thước bếp hiện tại.

Ở khoảng cách này giúp cho các thiết bị bếp để ở giữa đủ khoảng cách và tủ trên cũng không quá cao. Khoảng cách này cũng phù hợp để trang bị thêm máy hút khói, hút mùi hoặc kệ uống nước,..

Với khoảng cách này chúng ta sẽ có tổng chiều cao giữa tủ dưới – khoảng cách – tủ trên là từ 2m5 như vậy vẫn đảm bảo bạn hoặc gia đình rướn người mở và lấy đồ được. 


Kích thước tủ bếp chuẩn tham khảo  (Nguồn ảnh: sưu tầm)

5. Kích thước mặt đá tủ bếp

Một tủ bếp chất lượng cao và sang trọng không thể thiếu được mặt bàn đá. Nhưng muốn sử dụng lâu dài với độ bền cao thì kích thước mặt bàn đá giao động:

  • Chiều dài là 1m5 – 2m1 tùy vào từng loại đá
  • Dày khoảng 15mm – 18mm – 20mm
  • Rộng khoảng 60cm – 62cm

Nhưng tốt nhất là bạn nên làm mặt bàn đá dựa trên số đo của kích thước bàn bếp để đảm bảo được tính nhất quán.

6. Một số lưu ý khi chọn tủ bếp

Khi lựa chọn kích thước tủ bếp tiêu chuẩn sao cho phù hợp và đẹp mắt bạn cần lưu ý những điều sau

Kích thước theo chiều cao của người sử dụng

Chiều dài cánh tay của phụ nữ có xu hướng ngắn hơn nam giới và giao động từ 60cm, vì vậy khi thiết kế mặt bàn hạn chế để dài quá sẽ gây khó khăn trong việc di chuyển lấy đồ (nếu như nhà bếp rộng hoặc chiều dài bếp lớn có thể cân nhắc). 

Chiều cao cũng nên thiết kế phù hợp với chiều cao của gia đình, hạn chế cao quá (phải rướn và nhón chấn nếu muốn lấy đồ) hoặc thấp quá (phải khom người gây khó chịu).

Kích thước tham khảo chuẩn xác:

  • Chiều cao đỉnh tủ bếp khoảng 2m15
  • Đáy tủ trên cách nền khoảng 1m4 – 1m45
  • Chiều cao tủ bếp dưới từ 82cm – 85cm
  • Chiều rộng tầm 48cm – 65cm

Chọn kích thước theo chiều cao người sử dụng  (Nguồn ảnh: sưu tầm)

Kích thước theo thước lỗ ban (theo phong thủy)


Hình ảnh thước lỗ ban

Dựa trên thước lỗ ban ta có quy chuẩn về kích thước như sau:

  • Chiều rộng từ 48cm – 60cm
  • Chiều cao từ sàn đến mặt bàn tủ bếp dưới 82cm – 85cm

Về kích thước này được lý giải là do lòng đất luôn tồn tại những giao động và tần số khác nhau, khi đó các chiều cao và rộng này sẽ phù hợp với thước lỗ ban giúp cho gia chủ tránh được các tai ương, va chạm,..

7. Mẫu thiết kế tủ bếp đẹp nhất


Mẫu thiết kế tủ bếp hiện đại


Mẫu thiết kế tủ bếp gam trắng sang trọng


Mẫu thiết kế tủ bếp màu trung tính thanh lịch


Mẫu thiết kế tủ bếp trong căn hộ sang trọng


Mẫu thiết kế tủ bếp thiết kế đơn giản


Mẫu thiết kế tủ bếp có ngăn chứa tủ lạnh tiện dụng


Mẫu thiết kế tủ bếp với gam màu xanh ấn tượng


Mẫu thiết kế tủ bếp vô cùng sang trọng


Mẫu thiết kế tủ bếp màu trắng thanh lịch, hiện đại

Trên đây là những kích thước tủ bếp đầy đủ nhất mà Housedesign muốn chia sẻ với bạn. Hy vọng, qua bài viết của chúng tôi, bạn đã có thêm kinh nghiệm và kiến thức để thiết kế tủ bếp cho tổ ấm của mình.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn

Kích thước bàn làm việc tiêu chuẩn phổ biến trong những văn phòng hiện nay

Việc đảm bảo đúng chiều dài – chiều rộng – chiều cao cho một chiếc bàn làm việc là điều rất cần thiết và quan trọng. Thêm vào đó là các tính năng đi kèm sao cho phù hợp với đặc tính công việc nhất. Do đó để chọn được một chiếc bàn làm việc đúng kích thước bàn làm việc chuẩn, hãy cùng Housedesign tìm hiểu ngay qua bài viết nhé.

1. Những nguyên tắc lựa chọn bàn làm việc

Đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu về các nguyên tắc cơ bản để có thể chọn được một chiếc bàn phù hợp. Các nguyên tắc này được đúc kết dựa trên những nghiên cứu và kinh nghiệm thi công văn phòng hiện nay.

– Những tiêu chuẩn chung

Đầu tiên là về kích thước, đã có khá nhiều khách hàng lựa chọn những bàn làm việc có kích thước quá lớn so với không gian hoặc quá nhỏ (và ghép chúng lại) từ đó tạo sự không đồng nhất trong thiết kế. Đây cũng là yếu tố rất quan trọng, khi kích thước bàn cũng giúp căn phòng hài hòa hơn.

Kích thước bàn làm việc hiện nay là bao nhiêu (Nguồn ảnh: sưu tầm)

 

Tiếp theo chắc chắn chính là chất liệu tạo nên chiếc bàn. Hãy ưu tiên chọn những bàn làm việc có độ bền cao, tính chống chịu tốt,..lúc này tuổi thọ và tính bền bỉ của chúng cũng cao hơn. Tuy nhiên, nếu bạn là các Startup hãy cân nhắc lựa chọn để tránh ảnh hưởng đến nguồn vốn ban đầu, lúc này các chất liệu như ván ép, inox là sự lựa chọn cũng đáng cân nhắc.

Sau đó chúng ta sẽ nghĩ đến các thiết kế kiểu dáng của bàn và màu sắc sao cho phù hợp với phong cách công ty. Thường các công ty văn phòng chỉn chu thì đen – trắng là 2 sắc tố phù hợp. 

Cùng với đó, các yếu tố về phong thủy cũng cần được cân nhắc trong lựa chọn bàn làm việc. Các bạn cũng nên cân nhắc chọn kích thước bàn làm việc theo phong thủy để kinh doanh tốt nhất

– Kích thước bàn làm việc theo công năng

Theo công năng hay chức năng sử dụng: tốt nhất nên trang bị những bàn mà được tích hợp thêm các chức năng phụ để hỗ trợ người ngồi

Tính linh động: nếu như kích thước mặt bàn không thể thay đổi, hãy chọn những bàn có chân bàn linh động; có thể tháo lắp tiện lợi hoặc dễ di chuyển khi cần

Dựa trên tính chất công việc: bàn làm việc của nhân viên văn phòng chỉ cần nhỏ gọn là đủ, nhưng đối với các công việc cần có mặt bàn rộng hơn nhiều như kiến trúc sư, họa sĩ,…

Bàn làm việc theo công năng cũng rất quan trọng (Nguồn ảnh: sưu tầm)

 

Tinh giảm các tính năng dư thừa: là việc chọn lựa những bàn phù hợp với mục đích sử dụng, không có các tiểu tiết dư thừa.

Độ an toàn: loại bỏ những bàn có chi tiết góc cạnh, những khe hẹp,..

Sau cùng là các yếu tố như cảm quan và thiết kế trực quan giúp tạo cảm hứng trong công việc hơn, tăng sự ổn định của nhân viên.

2. Các kích thước chuẩn của bàn làm việc

Phần này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các loại bàn thông dụng và kích thước bàn làm việc tiêu chuẩn của chúng như thế nào sao cho phù hợp.

– Bàn chữ nhật (thông dụng) hiện nay

Đây là loại bàn thông dụng nhất hiện nay, được sử dụng từ văn phòng cho đến các lớp học hoặc gia đình. Loại bàn này phục vụ rất tốt cho các hoạt động văn phòng.

Với bàn làm việc hình chữ nhật thì thiết kế rất đơn giản và mẫu mã phù thuộc dựa vào chân bàn và cách lắp ráp. Chân bàn thường được sơn tĩnh điện tạo sự bền bỉ, tuổi thọ cao.

Bàn làm việc hình chữ nhật theo tiêu chuẩn

Theo tiêu chuẩn khoa học thì bàn làm việc cần đạt kích thước tiêu chuẩn như sau: 

  • Chiều dài tối thiểu là 80cm 
  • Chiều sâu thường là 60cm
  • Chiều cao bàn làm việc sẽ được quy chuẩn theo tiêu chuẩn Quốc tế khoảng 75cm.

Tiêu chuẩn này đáp ứng được cho một bàn vừa làm vừa có thể học tập.

Dựa trên tỷ lệ đó, hiện nay các mẫu kích thước bàn chữ nhật cũng được lựa chọn khá nhiều như là:

  • 60x100x75 (Dài x Rộng x Cao)
  • 60 x 120 x 75cm và 70 x 120 x 75cm (Rộng x Dài x Cao)
  • 70 x 140 x 75cm và 70 x 140 x 75cm (Rộng x Dài x Cao)

– Bàn dạng chữ L (bàn góc chữ L, bàn góc tường)

Dạng bàn chữ L cũng khá quen thuộc với các văn phòng làm việc hiện đại. Sử dụng bàn làm việc chữ L tạo sự trang nhã, sang trọng; bạn cũng có thể sử dụng bàn chữ L để tận dụng các góc tường, thích hợp cho các nhân viên có xu hướng hướng nội làm việc.

Với dạng bàn này thường không có quy chuẩn kích thước và tùy theo văn phòng, góc phòng làm việc để chọn lựa bàn. Nhưng chúng cũng có những kích thước phổ biến như:

  • Chiều dài tối thiểu là 1m4 
  • Chiều rộng tối đa lên tới 1m8
  • Chiều cao cũng tương tự với mặt bàn chữ nhật là 75cm

Kích thước bàn chữ L rất đa dạng  (Nguồn ảnh: sưu tầm)

Trên thị trường cũng đang có các mặt bàn chữ L với kích thước:

  • 140 x 140 x 75cm (Rộng x Dài x Cao)
  • 140 x 150 x 75cm(Rộng x Dài x Cao)
  • 160 x 160 x 75cm (Rộng x Dài x Cao)


Bàn làm việc hình chữ L 

– Bàn tích hợp tủ kệ sách

Đây là một bàn làm việc khá phù hợp với các văn phòng hoặc gia đình có diện tích nhỏ. Dạng bàn này khá mới và đặc biệt nên vẫn còn ít được sử dụng hiện nay.

Dạng bàn này được tích hợp với kệ sách ở trên nên phần chân và mặt sẽ có kích thước lớn. Kích thước tiêu chuẩn của bàn thường là:

  • Chiều cao bàn làm việc (từ chân lên đến kệ) không quá 1m8 và tối thiểu là 1m2
  • Kích thước mặt bàn khoảng từ 1m2 đến 1m4
  • Chiều sâu khoảng 70cm

Bàn làm việc kết hợp với tủ sách 

Tùy vào mục đích sử dụng, do đó bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định chọn lựa dạng bàn này để sử dụng.

Một vài kích thước tiêu chuẩn bàn làm việc tham khảo:

  • Kích thước của mặt bàn: 1m2 x 55cm hoặc (80cm x 50cm) (Dài x Rộng)
  • Kích thước kệ sách: Kệ trên 1m2 x 18cm kệ dưới 1m2 x 25cm hoặc 80cm x 18cm và 80cm x 25cm
  • Chiều cao mặt bàn ~ 75cm 
  • Tổng chiều cao: 1m4 

3. Kích thước chuẩn bàn làm việc văn phòng

– Kích thước tiêu chuẩn bàn làm việc nhân viên

Đối với bàn của nhân viên thường có kích thước Dài x Rộng x Cao lần lượt là 120cm x 60cm x 75cm. Đây được coi là kích thước phù hợp với đại đa số chiều cao người Việt, cùng với đó người ngồi có thể vươn và lấy đồ trên bất kỳ vị trí nào của bàn.

Hiện nay, các công ty đang sử dụng dạng cụm bàn ghép lại khá nhiều. Lúc này các nhân viên sẽ được ngồi chung và làm việc cùng nhau, gia tăng sự trao đổi,..

Kích thước cụm bàn theo người như sau:

  • Cùm bàn dành có 2 người: 120cn x 120cm x 75cm & 140cm x 140cm x 75cm (Rộng x Dài x Cao)
  • Cụm bàn dành cho 4 người: 120cm x 240cm x 75cm (Rộng x Dài x Cao)
  • Cụm bàn dành cho 6 người: 120cm x 360cm x 75cm (Rộng x Dài x Cao)


Bàn làm việc cho nhân viên

– Kích thước phòng giám đốc

Đối với bàn giám đốc thì cần có kích thước lớn và bề thế để tạo sự uy nghiêm cho vị trí lãnh đạo. Điều này cũng tạo ra cảm giác tốt hơn khi gặp Khách hàng, đối tác

Kích thước tiêu chuẩn bàn làm việc giám đốc thường là: 80cm x 160cm x 75cm lần lượt cho chiều Rộng x Dài x Cao. Chiều cao của bàn có thể tăng thêm những hạn mức tối thiểu là 90cm vì các kích thước ghế làm việc hiện nay thường chỉ kết hợp tốt với bàn có chiều cao 75cm

Kich thuoc ban lam viec của giám đốc

 

– Kích thước bàn họp

Với kích thước bàn họp thì thường to hơn, kích thước chuẩn dành cho 6-8 người là 90cm x 180cm x 75cm ứng với chiều Rộng x Dài x Cao. Tùy vào số người họp và diện tích phòng họp kích thước bàn cũng sẽ được điều chỉnh cho phù hợp.

Ngoài ra, cũng có thể tham khảo thêm các kích thước khác như:

  • Bàn dành cho 4-6 người: 80cm x 160cm x 75cm cho Rộng x Dài x Cao
  • Bàn dành cho 8-10 người: 100cm x 200cm x 75cm


Tùy vào số lượng và diện tích phòng họp sẽ ảnh hưởng đến kích thước bàn họp

Sau bài viết chắc hẳn bạn đã chọn được cho mình hoặc công ty mình loại bàn và kích thước bàn làm việc phù hợp rồi đúng không nào. Hãy cùng theo dõi các bài tiếp theo của Housedesign để có thêm các kiến thức về thiết kế nội/ngoại thất nhé.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn

Kích thước tiêu chuẩn nội thất chuẩn xác nhất

Một không gian sống thoải mái, hoàn hảo là điều mong ước của mỗi người khi xây dựng “tổ ấm” cho mình. Bên cạnh tạo ra ý tưởng tuyệt vời cho căn hộ, bạn nên chú ý đến kích thước tiêu chuẩn nội thất bên trong sao cho phù hợp nhất với diện tích của ngôi nhà của bạn. Sau đây, Housedesign sẽ chia sẻ đến bạn toàn bộ kích thước tiêu chuẩn của đồ nội thất để bạn có thể lựa chọn và bày trí không gian một cách lý tưởng nhất. Hãy cùng chúng tôi theo dõi ngay bạn nhé.

 

Kích thước tiêu chuẩn cho nội thất của căn nhà như thế nào?

1. Kích thước tiêu chuẩn của đồ nội thất phòng khách

Khi khách đến thăm nhà của bạn thì không gian phòng khách là nơi họ tiếp cận đầu tiên. Vì thế, bạn cần lựa chọn nội thất phòng khách một cách chỉnh chu và đẹp mắt nhất có thể. Đặc biệt, đồ dùng nội thất có kích thước vừa vặn sẽ giúp cho căn phòng của bạn không bị hẹp lối đi, nâng cao sự hài hòa và tính thẩm mỹ, mang lại sự thoải mái cho bạn và các thành viên trong gia đình. 

 

Phòng khách mang phong cách hiện đại với kích thước nội thất đảm bảo tiêu chuẩn

 

Housedesign giới thiệu đến bạn một số kích thước tiêu chuẩn của đồ nội thất phòng khách như sau:

1.1. Kích thước của ghế sofa

Hiện nay, tiêu chuẩn kích thước bàn sofa cũng như ghế sofa trở nên đa dạng, tùy theo hình dáng của nó mà có những kích thước khác nhau. Thông thường, kích thước ghế sofa được xem phổ biến nhất là có chiều cao khoảng 750 – 800 mm hoặc 380 – 420 mm và chiều sâu là 700 – 750 mm.

 

Ghế sofa phòng khách đa dạng về kích thước

 

Housedesign mời bạn tham khảo bảng thông số về kích thước của ghế sofa sau đây để bạn có sự chọn lựa thích hợp nhất nhé.

 

STT Loại ghế Sâu (mm) Cao (mm) Dài (mm) Rộng (mm)
1 Sofa đơn 750 – 850 380 – 420 850 – 1100
2 Sofa chữ U 1000 800 3000 – 2200 – 1700
3 Sofa góc 850 – 900 380 – 420 2600 – 3200 1600 – 1950
4 Sofa tròn 750 Cao lưng ghế: 900

Cao chỗ ngồi: 400

3300
5 Sofa văng 2 chỗ 850 – 900 380 – 420 1600 – 1800
6 Sofa văng 3 chỗ 850 – 900 380 – 420 2200 – 2400

 

1.2. Kích thước bàn trà

Đối với tiêu chuẩn kích thước bàn trà, bạn nên lưu ý đến 2 loại bàn trà được thiết kế cho phòng khách phổ biến hiện nay, bao gồm:

  • Bàn trà hình chữ nhật: loại này thường sẽ có kích thước với chiều cao là 350 – 380 – 400mm; chiều dài là 1000 – 1200mm và chiều rộng là 500 – 600mm
  • Bàn trà hình vuông: với loại bàn trà này thì có kích thước chiều dài và rộng là 800 x 800mm và có chiều cao là 350mm

 

Bàn trà hình chữ nhật trong thiết kế đồ nội thất phòng khách

 

Bên cạnh đó, bạn có thể lựa chọn kích thước bàn trà phù hợp dựa trên kiểu dáng của sofa phòng khách, cụ thể:

  • Sofa góc hoặc sofa văng: nên chọn chiều dài bàn trà bằng ½ chiều dài của sofa
  • Sofa chữ L: nên chọn các loại bàn trà có chiều dài bằng ¾ chiều dài của sofa

1.3. Kích thước kệ tivi

Tivi là nội thất không thể thiếu cho không gian phòng khách của ngôi nhà. Và lựa chọn kích thước kệ tivi sao cho phù hợp với diện tích phòng khách là điều bạn nên chú ý. Thông thường, chiều cao kệ tivi sẽ là 500mm kết hợp với chiều sâu từ 300 đến 450mm.

 

Kích thước tiêu chuẩn của kệ tivi với chiều sâu 300 – 450mm và chiều cao 500mm

 

Tuy nhiên, kích thước kệ tivi còn phụ thuộc vào mẫu kệ tivi mà bạn lựa chọn. Sau đây, Housedesign giới thiệu đến bạn kích thước tiêu chuẩn của một số mẫu kệ tivi trên thị trường hiện nay.

  • Kệ tivi treo tường: chiều sâu từ 300 – 400mm; chiều cao từ 350 – 450mm
  • Kệ tivi tân cổ điển, cổ điển: chiều sâu từ 450 – 700mm; chiều cao từ 600 – 750mm
  • Kệ tivi bệt: chiều sâu từ 400 – 450mm; chiều cao từ 500 – 600mm

1.4. Kích thước của kệ trang trí hay tủ rượu

Ngoài những nội thất cơ bản, việc trang trí phòng khách căn hộ bằng những giá sách hay tủ rượu sẽ khiến cho không gian của bạn trở nên tiện nghi hơn. Vậy kích thước kệ rượu hoặc kệ trang trí phổ biến hiện nay là bao nhiêu? 

Kích thước kệ sách đẹp mắt, sang trọng

 

Thông thường, kích thước chiều sâu sẽ là 300 – 450mm và đây cũng là kích thước cho khoảng cách các đợt của kệ trang trí. Đồng thời, bạn có thể cân nhắc, điều chỉnh chiều dài và cao của kệ theo mục đích sử dụng, không gian hoặc kích thước đồ vật trưng bày bạn sẽ đặt vào.

1.5. Kích thước của tủ giày

Thường thì tủ giày có thiết kế gồm các vật dụng cơ bản như:

  • Tủ đựng giày da, giày cao gót
  • Ngăn đựng dép hoặc các loại giày thông thường
  • Ngăn đựng dép đi lại trong nhà
  • Ngăn kéo đựng áo mưa, chìa khóa

Kích thước tủ giày phụ thuộc vào số lượng giày, dép cũng như vị trí đặt tủ của bạn

 

Với vật dụng này, kích thước thông thường sẽ có chiều sâu là 300 – 450mm. Còn khoảng cách giữa các đợt cần đảm bảo tiêu chuẩn 200mm. Về chiều dài và chiều cao sẽ tương tự kệ trang trí ở trên, tùy thuộc vào vị trí đặt tủ, số lượng dép giày mà bạn có sự lựa chọn phù hợp.

2. Kích thước tiêu chuẩn đồ nội thất phòng ngủ

Bên cạnh phòng khách thì phòng ngủ cũng được xem là không gian có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của con người. Phòng ngủ giúp bạn thư giãn và bỏ đi những muộn phiền, căng thẳng hàng ngày. Vì thế, khi bày trí nội thất cho phòng ngủ bạn cần lưu ý là nên đặt chúng ở những vị trí hợp lý và lựa chọn kích thước nội thất đảm bảo tiêu chuẩn vừa vặn. 

Với phòng ngủ, bạn nên chú ý đến kích thước của 4 loại nội thất này.

2.1. Kích thước giường ngủ

Tùy vào nhu cầu và diện tích thiết kế của phòng ngủ mà bạn chọn lựa kích thước giường thích hợp nhất. Hiện nay, có 3 loại giường phổ biến sau đây được sử dụng trong hầu hết các gia đình, cụ thể:

  • Giường ngủ đơn: chiều dài và rộng là 1200 x 1900mm; chiều cao tính từ mặt đất đến mặt giường sẽ là 250 – 350mm
  • Giường ngủ đôi: chiều dài và rộng là 1800 x 2000mm; chiều cao tính từ mặt đất đến mặt giường là 250 – 350mm
  • Giường ngủ trẻ em: chiều dài và rộng là 1800 x 900mm; chiều cao tính từ mặt đất đến mặt giường tùy theo yêu cầu của phụ huynh hoặc theo độ tuổi của trẻ

 

Không gian phòng ngủ hiện đại với kích thước tiêu chuẩn

 

Bên cạnh đó, bạn còn có thể chọn một số loại giường đôi khác, ngoài loại giường có kích thước tiêu chuẩn trên như:

  • Giường Queen size với chiều dài x rộng là 1600 x 2000mm
  • Giường King size có chiều dài x rộng là 2000 x 1800mm
  • Giường Super King size với chiều dài x rộng là 2000 x 2000 mm hoặc 2200 x 2000mm

2.2. Kích thước tủ quần áo

Khi lựa chọn tủ quần áo để đặt ở phòng ngủ, bạn cần cân nhắc về diện tích căn phòng để có được kích thước phù hợp, tránh trường hợp mua về không để vừa. Kích thước tiêu chuẩn cho tủ quần áo thường là 550 – 600mm (chiều sâu). Đồng thời, khoảng cách treo áo sẽ từ 800 – 900mm và quần là từ 1000 – 1100mm.

 

Kích thước tủ quần áo đảm bảo tiêu chuẩn

 

Hiện nay, các gia đình thường dùng 3 loại tủ quần áo thông dụng sau đây:

 

STT Loại tủ Rộng (mm) Sâu (mm) Cao (mm)
1 Tủ quần áo 2 cánh 2 buồng 1200 600 2200
2 Tủ quần áo 3 cánh 2 buồng 1500 – 1800 520 – 600 2200
3 Tủ quần áo 4 cánh 4 buồng 2400 600 2000

 

2.3. Kích thước của bàn trang điểm

Thông thường, kích thước bàn trang điểm sẽ có tiêu chuẩn với chiều sâu từ 500 – 550mm và chiều cao là 750mm. Bên cạnh đó, kích thước tiêu chuẩn của bàn trang điểm sẽ thay đổi theo từng loại không gian phòng ngủ, cụ thể:

  • Không gian phòng ngủ lớn: 1500 x 500 x 700mm hoặc 1400 x 500 x 800mm (chiều rộng x sâu x cao)
  • Không gian phòng ngủ thường: 1300 x 450 x 750mm hoặc 1200 x 450 x 650mm (chiều rộng x sâu x cao)
  • Không gian phòng ngủ nhỏ: 700 x 350 x 750mm hoặc 600 x 400 x 740mm (chiều rộng x sâu x cao)

Kích thước bàn trang điểm cho không gian phòng ngủ bình thường

2.4. Kích thước tab giường

Tab giường được biết đến là sản phẩm đặt ở hai bên đầu giường. Loại tab giường này có hình dáng như chiếc hộp hoặc tủ nhỏ mà bạn có thể đựng các loại giấy tờ, tài liệu hoặc có thể bày trí tranh ảnh, đèn ngủ hay đồng hồ báo thức.

Kích thước tab đầu giường cần tương xứng với kích thước của giường

 

Thông thường, kích thước tủ đầu giường phải đảm bảo tiêu chuẩn tương ứng kích thước giường:

  • Đối với giường lớn: chiều rộng x sâu x cao là 650 x 500 x 700mm
  • Đối với giường thường: chiều rộng x sâu x cao là 550 x 450 x 600mm
  • Đối với giường nhỏ: chiều rộng x sâu x cao là 500 x 400 x 460mm

3. Kích thước tiêu chuẩn đồ nội thất và thiết bị nhà bếp

Bếp được xem là không gian không thể thiếu cho một căn nhà. Vậy kích thước tiêu chuẩn của từng loại nội thất trong không gian bếp như thế nào? Hãy cùng Housedesign theo dõi ngay sau đây bạn nhé.

3.1. Kích thước tủ bếp phía dưới

Đối với các thiết kế tủ bếp hiện nay thì được phân thành 2 yếu tố chính là tủ bếp phía dưới và tủ bếp phía trên. Đây là nơi được bố trí các thiết bị, đồ nội thất như lò nướng, chạn bát, mâm xoay, bếp gas, bếp điện từ, tủ để xoong nồi, máy rửa bát, máy lọc nước, chậu rửa, vòi nước.

Ở phần nội dung này, Housedesign sẽ giới thiệu đến bạn kích thước tiêu chuẩn của tủ bếp nằm ở phía dưới, cụ thể:

  • Chiều cao của tủ: 830 – 900mm
  • Chiều sâu của tủ: 600mm
  • Chiều dài của tủ bếp phía dưới tùy thuộc vào thiết kế không gian bếp và số lượng các dụng cụ kèm theo mà bạn có thể tùy chỉnh cho hợp lý nhất.

Kích thước tiêu chuẩn tủ bếp dưới dựa vào diện tích phòng bếp và nhu cầu của bạn

3.2. Kích thước tủ bếp phía trên

Tủ bếp ở phía trên là khu vực đóng vai trò quan trọng với nhiệm vụ lưu trữ các đồ dùng của nhà bếp, cùng với đó là những thiết bị hỗ trợ nhỏ gọn. Có thể kể đến như: giá đựng đồ, máy hút mùi, tủ rượu, giá bát đĩa tủ trên.

Tủ bếp trên được thiết kế vừa vặn với không gian bếp

 

Với tủ bếp dưới, bạn cần đảm bảo kích thước tiêu chuẩn như sau:

  • Khoảng cách với tủ bếp phía dưới: 450mm
  • Chiều sâu: 350mm

3.3. Kích thước bộ bàn ăn và ghế ăn

Bộ bàn ăn và ghế ăn được xem là một phần không thể thiếu trong không gian bếp, giúp bạn vừa tiết kiệm được diện tích, vừa tiện lợi trong việc nấu nướng cho gia đình. Tùy theo số lượng thành viên trong gia đình mà bạn có sự lựa chọn kích thước bộ bàn cùng ghế ăn thích hợp nhất.

Nói về bàn ăn thì kích thước tiêu chuẩn như sau:

  • Chiều rộng: 550 – 850mm
  • Chiều cao: 750mm
  • Chiều dài bàn ăn phải có kích thước tối thiểu từ 550mm trở lên

Bộ bàn ghế ăn đúng kích thước tiêu chuẩn

 

Nếu gia đình bạn chỉ từ 1 – 2 người thì nên chọn bàn ăn có kích thước 550 x 550 x 750mm (rộng x dài x cao) là hợp lý nhất.

Còn về ghế ăn, bạn nên chọn những loại ghế có chiều cao tương ứng với bàn ăn. Kích thước tiêu chuẩn của ghế ăn sẽ phụ thuộc vào hình dáng mà bạn chọn lựa, thông thường là hình vuông. Với loại ghế này, nó sẽ có tiêu chuẩn về kích thước như sau:

  • Chiều mặt ghế có kích thước tối thiểu: 450mm
  • Chiều cao của ghế (được tính từ mặt đất cho đến mặt ghế): 415 – 450mm

3.4. Kích thước quầy bar và ghế bar

Không chỉ có mặt tại các quán bar, bạn có thể thiết kế cho mình một không gian với quầy bar sang trọng, hiện đại. Đây được xem là không gian để tiếp khách thoải mái, thuận tiện cho mọi nhà. 

Thiết kế kích thước quầy bar đẹp mắt

Trong thiết kế nội thất, nhất là bàn bar, ghế bar, bạn cần đảm bảo kích thước tiêu chuẩn sau đây:

  • Chiều cao bàn bar: 1050 – 1200mm
  • Chiều rộng bàn bar: 350 – 450mm
  • Chiều cao ghế bar: 630 – 850mm
  • Chiều rộng mặt ghế bar: nhỏ hơn so với ghế thông thường.

3.5. Kích thước chậu rửa

Chậu rửa là thiết bị thông dụng được đặt ở trên mặt tủ bếp, dùng để rửa thực phẩm và vệ sinh chén, đũa, xoong nồi,… Với sự phát triển hiện nay, chậu rửa đã được thiết kế có 2 khoang, mang đến sự tiện lợi hơn bao giờ hết cho người dùng.

Kích thước chậu rửa với thiết kế 2 khoang

 

Sau đây, Housedesign giới thiệu đến bạn kích thước tiêu chuẩn của chậu rửa, cụ thể:

  • Đối với bồn nhỏ: 786 x 416 x 192mm (chiều dài x rộng x cao)
  • Đối với bồn to: 900 x 458 x 201mm (chiều dài x rộng x cao)

3.6. Kích thước bếp nấu ăn

Để thuận tiện và đảm bảo được tính thẩm mỹ cho không gian bếp, bếp ăn thường được thiết kế sẵn với những kích thước cố định. Housedesign chia sẻ một số kích thước kệ bếp ăn được sử dụng phổ biến hiện nay để bạn tham khảo, bao gồm:

  • Bếp 4: 580 x 520 x 60mm
  • Bếp đôi: 700 x 420 x 50mm hoặc 730 x 430 x 60mm
  • Bếp 3: 750 x 450 x 60mm

Kích thước kệ bếp phụ thuộc vào không gian bếp

3.7. Kích thước máy hút mùi

Máy hút mùi được dùng khá phổ biến trong các không gian bếp hiện nay. Nó được bố trí ở phần tủ bếp phía trên, giúp quạt gió, hút mùi tại khu vực bạn nấu ăn. Máy hút mùi có những kích thước tiêu chuẩn sau:

  • Chiều rộng của máy: 350mm
  • Chiều dài của máy: 1200, 900, 700, 600mm

Máy hút mùi có chiều rộng tiêu chuẩn là 350mm

3.8. Kích thước của lò nướng

Lò nướng cũng được xem là một trong những thiết bị cần thiết và quan trọng trong không gian bếp của mỗi gia đình. Lò nướng thường được đặt ở tủ bếp dưới vì nó có kích thước khá cồng kềnh. 

Lò nướng có nhiều kích thước khác nhau để bạn chọn lựa

 

Một số kích thước tiêu chuẩn của lò nướng được dùng thông dụng như:

  • Lò nướng 50 lít: 565 x 355 x 355mm
  • Lò nướng 35 lít: 520 x 318 x 395mm
  • Lò nướng 30 lít: 470 x 295 x 320mm
  • Lò nướng 25 lít: 462 x 314 x 279mm

3.9. Kích thước của lò vi sóng

Ngoài lò nướng thì lò vi sóng cũng là thiết bị hỗ trợ rất tốt cho người nội trợ trong gia đình. Đối với lò vi sóng, bạn có thể thoải mái đặt ở tủ bếp dưới hay tủ bếp trên đều được. 

Lò vi sóng có kích thước vừa với tủ bếp trên lẫn tủ bếp dưới

(Nguồn ảnh: Sưu tầm)

 

Bạn có thể tham khảo một số kích thước lò vi sóng dưới đây để chọn lựa cho mình thiết bị có kích thước phù hợp bạn nhé.

  • Lò vi sóng 25 lít: 510 x 470 x 305mm
  • Lò vi sóng 23 lít: 485 x 293 x 406mm
  • Lò vi sóng 22 lít: 460 x 330 x 250mm
  • Lò vi sóng 20 lít: 485 x 378 x 300mm

3.10. Kích thước giá bát, đĩa tủ trên

Khi đo kích thước của giá bát và đĩa ở tủ bếp trên thì bạn cần lưu ý đến kích thước phủ bì của nó. Vậy kích thước phủ bì là gì? Kích thước phủ bì được hiểu là kích thước tính từ mép ngoài cùng bên này sang mép ngoài cùng bên kia, bao quát cả kích thước lọt sáng và khung bao. 

Giá bát đĩa tủ trên có kích thước phủ bì lên đến 1100mm

(Nguồn ảnh: Sưu tầm)

 

Thường thì kích thước phủ bì của giá bát, đĩa có các kích thước như: 1100, 1000, 900, 850, 800, 750, 700 và 600mm.

3.11. Kích thước giá xoong nồi, bát đĩa tủ dưới

Giá xoong nồi, bát đĩa ở tủ bếp phía dưới cũng được nhà sản xuất đưa ra các tiêu chuẩn kích thước cố định, bao gồm: 900, 850, 800, 750, 700 và 600mm.

Giá xoong nồi, bát đĩa tủ dưới được cố định một kích thước riêng

(Nguồn ảnh: Sưu tầm)

3.12. Kích thước giá để dao thớt, gia vị

Để tối ưu hơn trong quá trình sử dụng, các nhà sản xuất đã thiết kế 2 loại giá để gia vị, dao thớt phổ biến, gồm giá loại nan vuông và loại nan dẹt. Với 2 loại giá này đều có các thông số kích thước cố định là 450, 400, 350, 300, 250 và 200mm.

Giá để dao, gia vị loại nan dẹt (Nguồn ảnh: Sưu tầm)

3.13. Kích thước mâm xoay và kệ góc

Mâm xoay, kệ góc được hiểu là loại giá đựng đồ, được đặt ở trong góc của tủ bếp. Kích thước phủ bì của giá mâm xoay và kệ góc là 800, 700 và 450mm.

Kích thước tiêu chuẩn nhỏ nhất của mâm xoay, kệ góc là 450mm

(Nguồn ảnh: Sưu tầm)

3.14. Kích thước tiêu chuẩn thùng gạo

Thùng gạo là vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình. Hiện nay, tiêu chuẩn kích thước thùng gạo sẽ rơi vào khoảng 200 – 300mm.

Thùng gạo thông minh tạo sự thuận tiện cho người sử dụng

(Nguồn ảnh: Sưu tầm)

3.15. Kích thước thùng rác nhà bếp

Hiện nay, có nhiều loại thùng rác được sản xuất để phục vụ cho nhu cầu của con người, trong đó có nhu cầu bỏ rác thải ở không gian bếp. 

Thùng rác được đặt ở tủ bếp dưới

(Nguồn ảnh: Sưu tầm)

 

Housedesign giới thiệu một số loại thùng rác bạn có thể lựa chọn như thùng rác cánh mở, thùng rác nhấn tự động, thùng rác âm mặt đá hoặc thùng rác có tay trượt. Thông thường, thùng rác sẽ có kích thước tiêu chuẩn là 450, 400, 350, 300mm và được đặt ở tủ bếp phía dưới.

4. Kích thước tiêu chuẩn nội thất phòng thờ

Bàn thờ là nơi linh thiêng, giúp người trong gia đình tưởng nhớ người thân đã khuất. Thế nên, khi chọn bàn thờ bạn nên cẩn thận, đảm bảo hợp phong thủy với gia chủ và tính thẩm mỹ. Sau đây, Housedesign sẽ giới thiệu đến bạn 2 loại bàn thờ được sử dụng thông dụng hiện nay. Hãy cùng chúng tôi theo dõi ngay bạn nhé.

4.1. Kích thước bàn thờ để treo tường

Đối với bàn thờ treo tường, có một số kích thước tiêu chuẩn sau đây dựa trên phong thủy:

  • Tài Vượng x Tài Vượng: 5495mm x 950mm (sâu x rộng)
  • Tài Vượng x Tài Vượng: 560mm x 950mm (sâu x rộng)
  • Hỷ Sự x Tài Vượng: 480mm x 810mm (sâu x rộng)
  • Tài Lộc x Quý Tử: 610mm x 1070mm (sâu x rộng)
  • Hỷ Sự x Tiến Bảo: 480mm x 880mm (sâu x rộng)

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể lựa chọn các kích thước như: 1270 x 610, 1070 x 610, 890 x 480, 810 x 480, 610 x 480.

Bàn thờ treo tường có nhiều mẫu mã đa dạng cùng kích thước tiêu chuẩn riêng biệt

 

Về chiều cao của bàn thờ treo tường, bạn nên để ở vị vị trí hơn tầm mắt khoảng hơn 1500mm. Tuy nhiên, nếu bạn muốn tuân theo quy luật phong thủy thì bạn có thể tham khảo bảng chiều cao bàn thờ treo tường dưới đây:

 

Ở tầm cao Ở tầm trung Ở tầm thấp
Đại Cát 2110mm 1720mm
Tài Vượng 2120mm 1975mm 1730mm
Phú Quý 2150mm 1760mm
Tiến Bảo 2160mm 1935mm 1765mm
Tài Lộc 2170mm 1930mm

 

4.2. Kích thước bàn thờ đứng, hay tủ thờ

Đối với kích thước tủ thờ hay còn gọi là bàn thờ đứng, kích thước tiêu chuẩn phổ biến như sau:

  • Chiều cao: 1170, 1270mm
  • Chiều rộng: 610, 690, 810, 970, 1070, 1170mm
  • Chiều dài: 1270, 1570,1750, 1970, 2170mm

 

Kích thước tủ thờ có nhiều loại với sự đa dạng về mặt thiết kế

 

Vừa trên, Housedesign đã chia sẻ đến bạn toàn bộ thông tin về kích thước tiêu chuẩn nội thất cần có cho không gian nhà ở của bạn. Nếu bạn đang tìm một đơn vị thiết kế, thi công nội thất theo những tiêu chuẩn trên thì bạn có thể liên hệ ngay với Housedesign ngay hôm nay qua hotline 0973 990 339 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất bạn nhé. Hẹn gặp bạn trong các bài viết sau.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Housedesign.
Địa chỉ: 35-37 đường số 11, phường An Phú, quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Phone: 02862740393
Email: info@housedesign.vn